您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Giải trí369人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
Giải tríHoàng Ngọc - 22/02/2025 11:14 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Những đứa con nổi tiếng của người thợ ảnh
Giải trí ">GS-TS Nguyễn Quang Riệu giao lưu với giới trẻ yêu thiên văn ở TPHCM tháng 11-2010 Ảnh: thienvanhoc.org ...
【Giải trí】
阅读更多Dạy, học trong hiểm nguy
Giải trí- 5 lớp học bằng nứa, gỗ đơn sơ ở điểm trường Huồi Muồng (Trường Tiểu học Đồng Văn 1, xã Đồng Văn, Quế Phong, Nghệ An) đang xuống cấp nghiêm trọng, vách ngăn giữa các lớp học đã thủng từ lâu, mưa xuống, trong lớp dột như ngoài trời, đặc biệt chân những cột chống đã bị bào mòn chênh vênh như muốn sập xuống bất kỳ lúc nào.
Điểm trường Huồi Muồng nằm trong vùng ngập nước của thủy điện Hủa Na đang được xây dựng bên dòng sông Chu nên không ở trong diện được sữa chữa.
Thầy Nguyễn Trọng Thắng, hiệu phó nhà trường cho biết theo kế hoạch thủy điện Hủa Na ít nhất 2 năm nữa mới khánh thành đưa vào sử dụng, trong khi cơ sở hạ tầng điểm trường Huồi Muồng đã xuống cấp nghiêm trọng đe dọa tính mạng của giáo viên, học sinh từng ngày.
">Điểm trường Huồi Muồng gồm 5 lớp học được xây dựng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm đã được hơn 10 năm, nay đang xuống cấp nghiêm trọng. ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Vì sao cựu nhân viên Apple phải đối mặt với cáo buộc hình sự?
- Gian nan đường đến trường nơi tận cùng Tổ quốc
- Người dân có cần lo lắng khi 'khoe' thẻ xanh lên mạng?
- Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
- Clip trộm 'thổi bay' két sắt 15 tỷ trong đêm nóng nhất mạng xã hội
最新文章
-
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
-
- Cộng đồng mạng cảm thông với nỗi "phẫn nộ" của Thành Phong - tác giả cuốn sách gây tranh cãi "Sát thủ đầu mưng mủ", hotgirl Hà Thành tụ hội, teen say đắm trong lễ hội Cosplay, màn trình diễn Flashmob gây bất ngờ thú vị tại HV Báo chí... là những thông tin "nóng" trong nửa đầu tuần này.
" alt="'Hot girl' Hà thành tụ hội khoe sắc">'Hot girl' Hà thành tụ hội khoe sắc
-
Ảnh: Forbes
2 lợi ích của NFT mang lại cho nền kinh tế
Đầu tiên, NFT giúp tối đa hóa thu nhập cho người sáng tạo, đảm bảo quyền sở hữu. Trên thế giới, NFT đang được sử dụng phổ biến trong nội dung kỹ thuật số với âm nhạc, nghệ thuật, tranh ảnh.
NFT tạo giúp sức mạnh cho nền kinh tế của những người sáng tạo, nơi người sáng tạo không chuyển quyền sở hữu nội dung của họ cho nền tảng mà họ sử dụng để công khai nội dung đó. Khi người sáng tạo hay người sở hữu bán nội dung của mình, tiền sẽ chuyển trực tiếp đến họ.
Hơn thế, nếu chủ sở hữu mới sau đó bán NFT, người tạo ra ban đầu có thể tự động nhận tiền bản quyền. Điều này không thể xảy ra với cách đảm bảo sở hữu trí tuệ truyền thống hiện nay.
Thứ hai, NFT giúp mã hóa các sản phẩm vật lý, mở rộng thị trường mua bán. Nhiều dự án đã và đang nghiên cứu việc mã hóa bất động sản, các sản phẩm thời trang, những ấn bản mang tính chất cổ xưa, mang giá trị lớn.
Khi các tài sản giá trị lớn như nhà ở, căn hộ, đất đai được token hóa thành những “mẫu” nhỏ, hay còn gọi là các NFTs, thì việc sở hữu token này đồng nghĩa với việc bạn sở hữu một phần trong đó. Nhờ vậy, tính thanh khoản sẽ sôi động hơn, đối tượng thị trường cũng sẽ mở rộng hầu như không có biên giới trong phạm vi quốc gia, lãnh thổ mà là vô biên giới, mang tới cơ hội sinh lời cao hơn cho cá nhân người sở hữu nói riêng và cho hệ sinh thái kinh tế số nói chung.
Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 trên toàn thế giới, nhiều nước đã tăng cường sử dụng công nghệ không tiếp xúc. Đây là một phần của lý do sự xuất hiện của cá nhân, tổ chức gia nhập thị trường NFT mỗi ngày. Một trong những ví dụ tại Việt Nam là nền tảng số cho thị trường Bất động sản mang tên ANFT.
Giới chuyên gia tin rằng, không gian này sẽ nhanh chóng biến thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD, và mở rộng ra ngoài phạm vi quyền sở hữu nghệ thuật và âm nhạc.
Cán mốc doanh thu 2,5 tỷ USD trong nửa đầu năm 2021, NFT được dự báo vẫn tăng trưởng tiếp trong những tháng còn lại. Nguồn: Market Screener
Hiện nay, Việt Nam cũng không nằm ngoài đường đua trên việc phát triển kinh tế số. Vào tháng 8, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số.
Việt Nam hiện có nhóm các nhà nghiên cứu luật nghiên cứu pháp lý về tiền ảo. Theo đó, các nhà nghiên cứu chỉ ra việc cần có một định nghĩa rõ ràng về tiền ảo. Nếu muốn xây dựng được khung pháp luật cho sản phẩm này thì trước hết cần có định nghĩa rõ ràng.
Thứ hai, nhóm nghiên cứu đề xuất cần ghi nhận tiền ảo là một loại tài sản mới, cụ thể: "Trong thời gian tới, Việt Nam cần ghi nhận tiền ảo là một loại tài sản mới trong Bộ luật Dân sự - tài sản kỹ thuật số. Khái niệm về tài sản tại Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 cần có sự sửa đổi theo hướng bổ sung thêm“các loại tài sản khác do pháp luật quy định".
Ngoài ra, việc xác định được tình trạng pháp lý của tiền ảo sẽ là cơ sở vững chắc cho quá trình xây dựng các quy định về các vấn đề khác có liên quan như: quản lý hoạt động ICO, sàn giao dịch, thuế đối với tiền ảo…
(Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị)
Cơn sốt tác phẩm số NFT đã trở lại?
Không còn là cuộc chơi của giới đầu tư tiền ảo, ngày càng có nhiều các nghệ sĩ bắt đầu dấn thân vào NFT với sự nở rộ của chợ số và các startup có liên quan.
" alt="Việt Nam cần làm gì để phát triển thị trường NFT">Việt Nam cần làm gì để phát triển thị trường NFT
-
Ảnh minh họa.
Các câu đố trên mạng xã hội là một cái bẫy
Một câu đố trên mạng xã hội được cho là một cách tốt để tìm ra tính cách của bạn. Chúng không nhằm mục đích thách thức kiến thức mà là lừa lấy thông tin. Các tin tặc trực tuyến đang dựa vào sự thiếu chú ý và bất cẩn của các nạn nhân.
Mục tiêu chính của chúng là lấy dữ liệu cá nhân chẳng hạn như địa chỉ e-mail, mật khẩu và số thẻ tín dụng.
Ảnh minh họa
Tránh sử dụng Wi-Fi công cộng không an toàn
Sử dụng Wi-Fi công cộng không an toàn có thể giống như “mời gọi” một mối đe dọa cho chính bạn, truy cập vào có thể dẫn đến việc bị theo dõi.
Do đó, người dùng phải tránh nhập số an sinh xã hội hoặc bất kỳ thông tin tài chính nào trong khi sử dụng Wi-Fi công cộng.
Ảnh minh họa.
Cẩn thận trước khi chia sẻ nơi ở
Mỗi khi bạn đăng ảnh, tạo tweet hoặc địa điểm đăng ký, bạn đang truyền tải thông tin về vị trí của bạn cho một lượng lớn người dùng. Bằng cách này, bạn đang mời những kẻ rình rập theo dõi bạn.
Ảnh minh họa.
Xem lại thông tin gắn thẻ và chọn xem bạn có muốn chia sẻ nó hay không
Người dùng Facebook và các trang mạng xã hội khác có thể xem lại các bài đăng mà họ được gắn thẻ. Sau khi xem xét, họ có thể lọc ra những nội dung không phù hợp. Chọn lọc trong khi chia sẻ trực tuyến rất quan trọng vì bất cứ điều gì được đăng sẽ được lưu giữ mãi mãi.
Ảnh minh họa.
Cửa sổ bật lên và plugin có thể là mối đe dọa tiềm tàng
Cửa sổ bật lên có nhiều màu sắc và hình dạng có thể đánh lừa người dùng nhấp vào chúng. Trong khi hầu hết chỉ là những quảng cáo gây phiền nhiễu cố gắng khiến bạn mua thứ gì đó, một số có thể độc hại hơn. Để ngăn những nỗ lực vô tình nhấp vào các liên kết đó, hãy bật trình chặn cửa sổ bật lên.
Mặt khác, các plugin không được cập nhật trong nhiều năm có thể trở thành mục tiêu tấn công. Chúng có khả năng chứa các lỗ hổng chưa được vá có thể bị khai thác để chiếm quyền kiểm soát một trang web.
Ảnh minh họa.
Sử dụng chế độ ẩn danh để mở các liên kết không mong muốn thay vì nhấp trực tiếp
Bạn hẳn đã quen với chế độ ẩn danh, còn được gọi là chế độ duyệt web riêng tư. Tính năng này cho phép bạn duyệt mà không tiết lộ bất kỳ dữ liệu hoặc lịch sử nào liên quan đến một trang web cụ thể.
Do đó, mở các liên kết không mong muốn ở chế độ ẩn danh là một lựa chọn an toàn hơn nhiều thay vì trực tiếp nhấp vào chúng.
Ảnh minh họa.
Kiểm tra quyền của ứng dụng để truy cập các tệp phương tiện
Ảnh minh họa.
Trước khi cài đặt bất kỳ ứng dụng nào trên điện thoại của bạn, hãy kiểm tra các quyền mà ứng dụng đó yêu cầu để tránh dữ liệu cá nhân của bạn bị xâm phạm. Mỗi ứng dụng có một danh sách các quyền mà nó có thể yêu cầu để truy cập thông tin điện thoại của bạn. Nếu bạn thấy bất kỳ điều gì có vẻ kỳ quặc hoặc không cần thiết, hãy xem xét lại việc cài đặt ứng dụng.
(Theo giadinhonline, Brightside)
7 điều nên cân nhắc khi đăng tải lên mạng xã hội
Nhiều người thích đăng tải lên mạng xã hội và bình luận trên phương tiện truyền thông xã hội mà không nhận thức được hậu quả có thể gây ra cho mình, gia đình.
" alt="8 mẹo an toàn không thể bỏ qua khi sử dụng Internet">8 mẹo an toàn không thể bỏ qua khi sử dụng Internet
-
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, ITU Digital World là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU. Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 được tổ chức tại Việt Nam. Tại sao Việt Nam lại đăng cai tổ chức sự kiện này? Việt Nam đặt mục tiêu gì khi tổ chức sự kiện này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm: Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là sự kiện thường niên lớn nhất, quy mô toàn cầu của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), một tổ chức thuộc Liên hợp quốc với 193 quốc gia thành viên và hơn 800 thành viên lĩnh vực (Thông tin vô tuyến, Tiêu chuẩn hoá, Phát triển Viễn thông) đến từ cộng đồng doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển ICT...
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Trong suốt 50 năm qua, ITU Telecom World và nay là ITU Digital World luôn là một sự kiện toàn cầu được cộng đồng viễn thông, CNTT và doanh nghiệp công nghệ số chờ đợi và đón nhận như một cơ hội lớn nhất về xúc tiến hợp tác phát triển về viễn thông và công nghệ thông tin trên phạm vi thế giới.
Chính vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là cơ hội để Việt Nam thông tin rộng rãi với thế giới về thành tựu của ngành ICT, về năng lực và triển vọng hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp ICT trong nước. Đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện sự sẵn sàng và năng lực đóng vai trò tích cực, dẫn dắt trong hợp tác quốc tế, cùng ITU và các nước thành viên triển khai các sáng kiến toàn cầu, chung tay xây dựng thế giới số.
Sự kiện này là cơ hội cho doanh nghiệp ICT Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU, đặc biệt tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thiết lập quan hệ đối tác với các tập đoàn hàng đầu trên thế giới về viễn thông và CNTT.
Năm 2020, Việt Nam đã đồng chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số của ITU theo hình thức trực tuyến lần đầu tiên.
Tiếp nối thành công này, việc Việt Nam đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số 2021 đúng vào dịp sự kiện tròn 50 năm sẽ đánh dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam – ITU, khẳng định năng lực công nghệ của Việt Nam, góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam đối với quốc tế.
Xin ông cho biết ý nghĩa của việc đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid đang diễn biến phức tạp?
Thứ trưởng Phan Tâm: Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho thế giới và Việt Nam rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhiều hoạt động kinh tế xã hội bị đình trệ, nhiều sinh hoạt thường ngày của người dân bị đảo lộn… Nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã nhận thức được và nhanh chóng đẩy mạnh và phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ số trong phòng chống dịch bệnh và trong nỗ lực đưa cuộc sống trở về trạng thái bình thường mới.
Nhờ chuyển lên môi trường số mà nhiều hoạt động kinh tế xã hội đã được hồi phục, duy trì. Tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số trực tuyến 2021 là một ví dụ khi vốn là một sự kiện trực tiếp theo kế hoạch của ITU. Vì vậy, đăng cai tổ chức sự kiện này là Việt Nam và Liên minh Viễn thông quốc tế ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trong ứng phó những biến động, thách thức toàn cầu như đại dịch covid 19 hiện nay.
Các chính sách, sáng kiến, mô hình hợp tác… trong thúc đẩy chuyển đổi số mà các nhà lãnh đạo cấp cao của các nước thảo luận và chia xẻ sẽ rất hữu ích với Việt Nam khi chúng ta đã đẩy mạnh Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ số đa dạng được các doanh nghiệp trong ngoài nước trưng bày tại Triển lãm cũng sẽ góp phần giải quyết các khó khăn, thách thức của đại dịch đối hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Thưa ông, quy mô của sự kiện này như thế nào? Đâu là những điểm nhấn của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021?
Thứ trưởng Phan Tâm: ITU Digital World 2021 bao gồm chuỗi sự kiện: Các phiên thảo luận chuyên đề trực tuyến (diễn ra trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11) và điểm nhấn là Hội nghị Bộ trưởng (diễn ra trong 3 ngày từ 12-14/10); Triển lãm trực tuyến (diễn ra trong 1 tháng từ 12/10-12/11); Giải thưởng ITU dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ “ITU SME Virtual Awards” (với Lễ trao giải được tổ chức vào tháng 12).
Hội nghị Bộ trưởng là sự kiện cấp cao, nơi các Bộ trưởng từ các quốc gia thành viên ITU, các nhà quản lý viễn thông, các lãnh đạo cao cấp của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong lĩnh vực này trao đổi, chia sẻ về chính sách, quy định mới, xu thế phát triển mới, các mô hình hợp tác công – tư hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số. Một số nội dung cụ thể sẽ được đề cập tới như:
Việc cắt giảm chi phí, cung cấp truy cập mạng với giá cả bình dân sẽ hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số như thế nào? Các chính sách, quy định mới và cách các chính phủ khuyến khích doanh nghiệp cũng như các mô hình hợp tác công-tư hoạt động tốt nhất để giảm chi phí cho người dùng đầu cuối?
Bên cạnh đó, hội nghị cũng sẽ đề cập đến vấn đề thúc đẩy phát triển nhanh cơ sở hạ tầng số, bao gồm tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai cơ sở hạ tầng băng thông rộng và khai thác các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Hội nghị cũng sẽ thảo luận các dịch vụ công và dịch vụ nội dung thúc đẩy chuyển đổi số; các cách thức hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, người dân... để giảm thiểu bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách số và đảm bảo không có ai nào bị bỏ lại phía sau.
Bên cạnh hội nghị, triển lãm trực tuyến là nơi các gian hàng trực tuyến 2D, 3D của các doanh nghiệp, quốc gia trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số. Năm nay, nền tảng triển lãm trực tuyến do Việt Nam phát triển được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung một số tính năng mới. Triển lãm sẽ đem đến những trải nghiệm độc đáo, thể hiện sự sẵn sàng, mức độ sáng tạo và sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vì một thế giới số hòa bình, hợp tác, thịnh vượng.
Là một thành viên của ITU, Việt Nam có vai trò và lợi ích như thế nào trong tổ chức này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm: Từ năm 1975 đến nay, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Việt Nam thống nhất tham gia vào Liên minh Viễn thông Quốc tế.
Từ năm 1982, Việt Nam tham gia các Hội nghị toàn quyền của ITU (được tổ chức 4 năm/1 lần), đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch chiến lược của ITU trong mỗi giai đoạn và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam về sử dụng tài nguyên viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.
Năm 1994, lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng điều hành ITU (cơ quan tối cao của ITU gồm 40 quốc gia được bầu giữa 2 kì Hội nghị Toàn quyền) nhiệm kỳ 1994-1998; Tiếp theo, Việt Nam đã tái trúng cử vào các nhiệm kỳ 1998-2002 và 2002-2006.
Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam có đại diện trúng cử vào Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến bao gồm 12 đại diện của 12 trong tổng số 193 thành viên quốc gia của ITU, nhiệm kì 2014-2018; và tiếp tục tái trúng cử nhiệm kỳ 2018-2022.
Việt Nam cũng đăng cai tổ chức nhiều sự kiện của ITU tại Việt Nam như Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước CLMV (giai đoạn 2009 - 2012), Hội nghị về Thành phố thông minh, Hội nghị của khu vực châu Á Thái Bình Dương chuẩn bị cho Hội nghị toàn quyền của ITU, Hội thảo quản lý tần số, các hội thảo và khoá học phát triển nguồn nhân lực, và đặc biệt là sự kiện Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số năm 2020, 2021.
Việt Nam đã nhận được nhiều hỗ trợ của ITU trong công tác xây dựng chính sách cũng như nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành, gần đây là: Tư vấn sửa Luật Viễn thông và Luật Tần số Vô tuyến điện; chương trình Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ VNCERT trong việc xử lý sự cố máy tính khẩn cấp quốc gia; Tư vấn kỹ thuật và nâng cao năng lực cho đội ngũ viễn thông trong lĩnh vực quản lý kho số viễn thông; Tư vấn cho Cục Viễn thông và Cục Tần số Vô tuyến điện trong việc hoạch định chiến lược quốc gia về phát triển băng rộng di động quốc gia; Nâng cao năng lực cho các đơn vị trong lĩnh vực thống kê; Tư vấn kỹ thuật cho đội ngũ hoạch định chính sách và quản lý tần số vô tuyến điện; Phối hợp nghiên cứu các mô hình truy cập Internet hiệu quả tại Việt Nam…
Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tranh thủ sự trợ giúp của ITU và các quốc gia thành viên trong công tác xây dựng chính sách, công nghệ, kỹ thuật cũng như huy động nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế cho việc phát triển và hiện đại hóa hạ tầng số; triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp nhận các kinh nghiệm tiến tiến về quản lý. ITU cũng là diễn đàn quốc tế để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và sự bình đẳng trong việc sử dụng tài nguyên viễn thông. Việc tham gia ITU góp phần giúp Việt Nam khẳng định vai trò là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số toàn cầu
ITU Digital World là sự kiện toàn cầu thường niên của ITU, nơi các doanh nghiệp viễn thông và CNTT trên thế giới tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất.
" alt="ITU Digital World là tiền đề để Việt Nam và ITU chung tay xây dựng thế giới số">ITU Digital World là tiền đề để Việt Nam và ITU chung tay xây dựng thế giới số